CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Chuyên ngành: nuôi trồng thủy sản

Mã ngành: 62 62 03 01  

1

Tên ngành đào tạo

(Tiếng Việt và Anh)

Nuôi trồng thủy sản

2

Mã ngành

62 62 03 01

3

Đơn vị quản lý

(ghi Bộ môn và Khoa)

Khoa Thủy sản

4

Các ngành dự thi

 

4.1

Ngành đúng, phù hợp (không học bổ sung kiến thức)

Nuôi trồng Thủy sản

4.2

Ngành gần(học bổ sung kiến thức)

Bệnh lý học và chữa bệnh thủy sản, Quản lý nguồn lợi thủy sản

5

Mục tiêu (viết thành đoạn văn, lưu ý chương trình theo định hướng nào?)

Đào tạo người học có trình độ tiến sĩ với kiến thức chuyên sâu, toàn diện về lãnh vực nghiên cứu liên quan đến chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, có tư duy nghiên cứu độc lập, sáng tạo; có khả năng dẫn dắt, và quản lý các hoạt động nghiên cứu; có khả năng trở thành đầu tàu trong các lãnh vực chuyên môn để xử lý các vấn đề ở quy mô khu vực và quốc tế.

6

Chuẩn đầu ra(LO)

(từ ….. LO)

Cụ thể hoá yêu cầu của TT 07/2015/BGDĐT

6.1

Kiến thức

 

 

ELO.1

Có hệ thống kiến thức tổng hợp, toàn diện về nội tiết học và ứng dụng công nghệ sinh học trong nuôi trồng thủy sản;

 

ELO.2

Có kiến thức chuyên sâu và vững vàng về nguyên lý, học thuyết của lãnh vực nghiên cứu của luận án thuộc phạm vi chuyên ngành nuôi trồng thủy sản;

6.2

ELO.3

Có tư duy mới trong tổ chức công việc chuyên môn và nghiên cứu để giải quyết các vấn đề phức tạp phát sinh trong lãnh vực nghiên cứu của luận án thuộc phạm vi chuyên ngành nuôi trồng thủy sản;

 

ELO.4

Có kiến thức tổng hợp về pháp luật, tổ chức quản lý và bảo vệ môi trường, nhất là về môi trường và nguồn lợi thủy sản;

 

Kỹ năng

 

 

ELO.5

Có kỹ năng phát hiện, phân tích các vấn đề phức tạp và đưa ra được các giải pháp sáng tạo để giải quyết vấn đề; sáng tạo tri thức mới trong lĩnh vực chuyên sâu của luận án và lãnh vực Nuôi trồng thủy sản

 

ELO.6

Có thể viết được các báo cáo khoa học, báo cáo chuyên ngành; có thể giải thích quan điểm của mình về một vấn đề, phân tích quan điểm về sự lựa chọn các phương án khác nhau;

6.3

Ngoại ngữ trước khi bảo vệ luận văn

Học viên tự học để có chứng nhận B2

6.4

Thái độ; Năng lực tự chủ và trách nhiệm

 

 

ELO.7

Có khả năng thiết lập mạng lưới hợp tác quốc gia và quốc tế trong hoạt động chuyên môn;

 

ELO.8

Có năng lực tổng hợp trí tuệ tập thể, dẫn dắt chuyên môn để xử lý các vấn đề quy mô khu vực và quốc tế;

 

ELO.9

Có khả năng thích nghi với môi trường làm việc hội nhập quốc tế; có năng lực lãnh đạo và có tầm ảnh hưởng tới định hướng phát triển chiến lược của tập thể

 

ELO.10

Có khả năng quyết định về kế hoạch làm việc, quản lý các hoạt động nghiên cứu, phát triển tri thức, ý tưởng mới, quy trình mới.

  Chương trình đào tạo chi tiết (**)

Tổng số tín chỉ: 90 TC cho người tốt nghiệp thạc sĩ; 120 TC cho người tốt nghiệp đại học.

Thời gian đào tạo: 4 năm 

Một số hướng nghiên cứu: 

TT

Hướng nghiên cứu, lĩnh vực nghiên cứu hoặc đề tài nghiên cứu cần nhận nghiên cứu sinh

Họ tên, học vị, chức danh khoa học người có thể hướng dẫn NCS

Số lượng NCS Có thể nhận

1

Nghiên cứu dinh dưỡng và phát triển thức ăn cho thủy sản

PGS.TS. Trần Thị Thanh Hiền

1

2

Thành phần giống loài và đặc điểm sinh học của rong lục họ Ulvaceae và Cladophoraceae ở thủy vực nước lợ Đồng bằng sông Cửu Long

TS. Nguyễn Thị Ngọc Anh

1

3

Đánh giá vai trò và tác động của rong lục họ Cladophoraceae trong ao, đầm nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long, các biện pháp hạn chế sự phát triển và sử dụng chúng làm thức ăn nuôi động vật thủy sản

TS.  Nguyễn Thị Ngọc Anh

1

4

Thành phần loài và đặc điểm sinh học của một số loài cá bống phân bố ở vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu

PGS.TS. Trần Đắc Định

1

5

Nghiên cứu sản xuất giống và nuôi thương phẩm ốc bươu đồng (Pila polita)

PGS.TS. Ngô Thị Thu Thảo

1

6

Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm nuôi thâm canh thu trứng cầu gai đen (Diadema setosum)

PGS.TS. Ngô Thị Thu Thảo

1

7

Nghiên cứu các mô hình nuôi thương phẩm hàu (Crassostrea sp), đánh giá chất lượng và thị trường tiêu thụ sản phẩm hàu của ĐBSCL

PGS.TS. Ngô Thị Thu Thảo

TS. Võ Nam Sơn

1

8

Thành phần loài và đặc điểm sinh học sinh sản của một số loài thuộc lớp chân đầu (Cephalopoda) ở Đồng bằng sông Cửu Long

PGS.TS. Vũ Ngọc Út

1

9

Đa dạng thành phần loài động vật nổi và tiềm năng sử dụng như nguồn thức ăn tươi sống trong sản xuất giống thủy sản ở ĐBSCL

PGS.TS. Vũ Ngọc Út

1

10

Nghiên đặc điểm sinh học sinh sản và thử nghiệm sản xuất giống ốc bươu đồng Pila polita

PGS.TS. Ngô Thị Thu Thảo

1

11

Nghiên cứu ảnh hưởng của xâm nhập mặn lên hệ thống canh tác nông nghiệp và thủy sản trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

TS. Trương Hoàng Minh

1

12

Nghiên cứu tiềm năng cá cảnh nước ngọt khai thác từ tự nhiên và đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý tại tỉnh Thừa Thiên Huế và Bình Định

TS. Trần Văn Việt

1

13

Nghiên cứu giải pháp nuôi tôm theo hướng an toàn sinh học và ổn định

TS. Trương Hoàng Minh

1

14

Cải thiện chất lượng giống cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan, 1909) bằng phương pháp chọn lọc

PGS.TS. Dương Nhựt Long

1

15

Nghiên cứu thành phần loài và biến động quần dàn của họ cá bống (Gobiidae) và (Eleotridae) phân bố ở các vùng bãi bồi ven biển thuộc các tỉnh Bạc Liêu, Sóc Trăng và Trà Vinh

PGS.TS. Trần Đắc Định,

1

16

Nghiên cứu biện pháp hạn chế sự phát triển một số loài rong xanh chủ yếu (họ Cladophoraceae) trong ao, đầm nuôi tôm ở Đồng bằng Sông Cửu Long và sử dụng chúng làm thức ăn động vật nuôi thủy sản

PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Anh

1

 Đề cương nghiên cứu: Theo kế hoạch tập trung của Trường. 

Phần 1: Học phần bổ sung

1.1 Có bằng đại học ngành phù hợp: Nuôi trồng thủy sản, học các học phần sau đây: 

STT

Mã số học phần

Tên học phần

Số tín chỉ

Bắt buộc

Tự chọn

Số tiết LT

Số tiết TH

HP tiên quyết

HK thực hiện

Phần kiến thức chung

1

ML605

Triết học

3

x

 

 

 

 

 

Cộng:3TC (Bắt buộc 3TC)

Phần kiến thức cơ sở

2

TSN606

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

2

 

x

20

20

 

I,II

3

TS601

Nguyên lý nuôi trồng thủy sản

2

x

 

30

 

 

I,II

4

TS602

Sinh lý động vật thủy sản 

2

x

 

20

20

 

I,II

5

TS603

Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản

3

x

 

30

30

 

I,II

6

TSN607

Chuyên đề tổng hợp kiến thức cơ sở

2

 

x

30

 

 

I,II

7

TS605

Các hệ sinh thái thủy vực

2

 

x

30

 

 

I,II

8

TS607

Độc chất học thủy vực

2

 

x

30

 

 

I,II

9

TS645

Quan trắc sinh học môi trường nước

2

 

x

30

 

 

I,II

10

TS606

Di truyền phân loại và quần thể

2

 

x

30

 

 

I,II

11

TSQ602

Nguồn lợi thủy sinh vật

2

 

x

30

 

 

I,II

12

TSN608

Khoa học môi trường nước

2

 

x

30

 

 

I,II

13

TSQ616

Sinh học cá

2

 

x

30

 

 

I,II

14

TSQ604

Nguyên lý quản lý tổng hợp vùng ven biển

2

 

x

30

 

 

I,II

Cộng:11TC (Bắt buộc 7TC; Tự chọn: 4TC)

Phần kiến thức chuyên ngành

15

TSN609

Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản

2

x

 

20

20

 

I,II

16

TSN612

Quản lý dịch bệnh thủy sản

2

x

 

20

20

 

I,II

17

TSN601

Hệ thống sản xuất thủy sản nước mặn/lợ

2

x

 

30

 

 

I,II

18

TSN602

Hệ thống sản xuất thủy sản nước ngọt

2

x

 

30

 

 

I,II

19

TSN603

Chuyên đề tổng hợp kiến thức chuyên ngành

2

 

x

30

 

 

I,II

20

TSN604

Thực tập giáo trình nuôi trồng thủy sản

3

x

 

 

90

 

I,II

21

TS609

Di truyền thủy sản

2

 

x

20

20

 

I,II

22

TSN618

Hệ thống tuần hoàn nuôi trồng thủy sản

3

 

x

30

30

 

I,II

23

TS614

Kinh tế thủy sản

2

 

x

30

 

 

I,II

24

TS613

Quy hoạch và quản lý nuôi trồng thủy sản

2

 

x

30

 

 

I,II

25

TS616

Đánh giá và quản lý nguồn lợi thủy sản

2

 

x

30

 

 

I,II

26

TS617

Anh văn nuôi trồng thủy sản

2

 

x

30

 

 

I,II

27

TS619

Vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản

2

 

x

30

 

 

I,II

28

TS621

Miễn dịch học nâng cao

2

 

x

30

 

 

I,II

29

TS646

Ứng dụng vi sinh vật hữu ích trong quản lý chất lượng nước

2

 

x

30

 

 

I,II

30

TSQ613

Quản lý chất lượng trong chuỗi sản xuất thủy sản

2

 

x

30

 

 

I,II

31

TSN605

Ứng dụng GIS trong quản lý nuôi trồng thủy sản

2

 

x

20

20

 

I,II

32

TS640

Xây dựng và thẩm định dự án thủy sản

2

 

 

30

 

 

I,II

Cộng:16TC (Bắt buộc 11TC; Tự chọn: 5TC)

 

 

Tổng cộng

30

21

9

 

 

 

 

1.2  Có bằng thạc sĩ ngành phù hợp theo hướng ứng dụng hoặc có bằng thạc sĩ đúng chuyên ngành nhưng đã tốt nghiệp nhiều năm (10 năm) hoặc tốt nghiệp thạc sĩ ngành gần:  Bệnh lý học và chữa bệnh thủy sản, Quản lý nguồn lợi thủy sản, học bổ sung những học phần sau đây: 

STT

Mã số học phần

Tên học phần

Số tín chỉ

Bắt buộc

Tự chọn

Số tiết LT

Số tiết TH

HP tiên quyết

HK thực hiện

Phần kiến thức chung

1

TSN606

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

2

x

 

20

20

 

I,II

Phần kiến thức cơ sở

2

TSN607

Chuyên đề tổng hợp kiến thức cơ sở

2

x

 

30

 

 

I,II

3

TS607

Độc chất học thủy vực

2

 

x

30

 

 

I,II

4

TSN608

Khoa học môi trường nước

2

 

x

30

 

 

I,II

5

TSQ616

Sinh học cá

2

 

x

30

 

 

I,II

6

TSQ604

Nguyên lý quản lý tổng hợp vùng ven biển

2

 

x

30

 

 

I,II

Phần kiến thức chuyên ngành

7

TS609

Di truyền thủy sản

2

x

 

20

20

 

I,II

8

TSN618

Hệ thống tuần hoàn nuôi trồng thủy sản

3

x

 

30

30

 

I,II

9

TS614

Kinh tế thủy sản

3

 

x

30

 

 

I,II

10

TS640

Xây dựng và thẩm định dự án thủy sản

2

 

x

30

 

 

I,II

 

 

Tổng cộng

15

9

6

 

 

 

 

Phần 2. Các học phần trình độ tiến sĩ, các chuyên đề và bài tiểu luận tổng uan

2.1. Các học phần trình độ tiến sĩ (12 TC)  

STT

Mã số học phần

Tên học phần

Số tín chỉ

Bắt buộc

Tự chọn

Số tiết LT

Số tiết TH

HP tiên quyết

HK thực hiện

1

TS901

Nội tiết động vật thủy sản

2

x

 

30

 

 

I,II

2

TS902

Ứng dụng công nghệ sinh học trong nuôi trồng thủy sản

2

x

 

20

20

 

I,II

3

TS913

Nuôi trồng thủy sản công nghệ cao

2

x

 

30

 

 

I,II

4

TS917

Thống kê ứng dụng và viết báo cáo khoa học

2

x

 

 

 

 

I,II

5

TS903

Kỹ thuật tế bào

2

 

x

20

20

 

I,II

6

TS904

Miễn dịch học

2

 

x

30

 

 

I,II

7

TS905

Quan trắc chất lượng nước bằng biện pháp sinh học

2

 

x

30

 

 

I,II

8

TS906

Đa dạng và bảo tồn sinh vật nước ngọt

2

 

x

30

 

 

I,II

9

TS907

Đa dạng và bảo tồn sinh vật biển

2

 

x

30

 

 

I,II

10

TS908

Quản lý tổng hợp vùng ven biển

2

 

x

30

 

 

I,II

11

TS909

Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội thủy sản nâng cao

2

 

x

30

 

 

I,II

12

TS910

Quy trình thẩm định dự án thủy sản

2

 

x

30

 

 

I,II

13

TS911

Công nghệ giống thủy sản

2

 

x

20

20

 

I,II

14

TS912

Dinh dưỡng và thức ăn trong sản xuất giống thủy sản

2

 

x

30

 

 

I,II

15

 

 

 

 

 

 

 

 

I,II

16

TS914

Vi sinh vật hữu ích trong nuôi trồng thủy sản

2

 

x

30

 

 

I,II

17

TS915

Sinh lý Động vật Thủy sản hô hấp khí trời

2

 

x

20

20

 

I,II

18

TS916

Di truyền bảo tồn động vật thủy sản

2

 

x

20

20

 

I,II

 

 

Tổng cộng

12

8

4

 

 

 

 

  2.2 Các chuyên đề tiến sĩ (6 TC)

- Số chuyên đề: 2

- Tổng số tín chỉ 2 chuyên đề:

- Thời gian thực hiện:

+ Chuyên đề 1: Năm thứ 1

+ Chuyên đề 2: Năm thứ 2

2.3 Bài tiểu luận tổng quan (3 TC)

- Thời gian thực hiện: Năm thứ 2 

Phần 3: Nghiên cứu khoa học, báo cáo khoa học, ngoại ngữ, thực hiện nhiệm vụ NCS và hoàn thành luận án tiến sĩ (69 TC)

1. Nghiên cứu khoa học: Năm thứ 3 hoặc 4

2. Luận án tiến sĩ: Năm thứ 3 hoặc 4. 

STT

Nội dung

Định mức (TC)

Số lượng

Bắt buộc (TC)

Tự chọn (TC)

Tổng TC

Ghi chú

1

Bài báo Khoa học (ít nhất 2 bài trong nước): Trong nước (danh mục Trường qui định cho NCS)

4

2

8

 

8

 

Quốc tế có impact factor (IF) (khuyến khích)

5

 

 

 

 

 

Kỷ yếu quốc tế có phản biện,có ISSN, tiếng nước ngoài chưa có IF

4

 

 

 

 

 

2

Báo cáo hội nghị khoa học (trong nước hay/và quốc tế)

2-5

1-3

 

5

5

Tự chọn theo mục 2

2.1

Trong nước (tiếng Việt)

 

 

 

 

 

 

Oral

3

 

 

 

 

 

Poster

2

 

 

 

 

 

2.2

Quốc tế (tiếng nước ngoài) (Khuyến khích)

 

 

 

 

 

 

Oral

4

 

 

 

 

 

Poster

3

 

 

 

 

 

3

Seminar

0,25-2

4-11

 

5

5

Tự chọn theo mục 3

3.1

Thuyết trình seminar

1

 

4

 

 

 

3.2

Tham dự báo cáo chuyên đề, seminar

0,1

10

 

1

 

 

3.3

Seminar về kết quả nghiên cứu toàn luận án trước bảo vệ cơ sở

1

1

 

1

 

 

4

Tham gia giảng dạy/hướng dẫn thực tập/luận văn ĐH và CH

1-2

4-7

 

7

7

Tự chọn theo mục 6

4.1

Luận văn đại học

2

1-3

 

 

 

 

4.2

Dạy, hướng dẫn thực tập

30 tiết/01 tuần thực tập ngoài trường = 01 TC

1-5

 

 

 

 

5

Ngoại ngữ B2

1

8

8

 

8

 

6

Luận án

1

36

36

 

36

 

6.1

Hoạt động nghiên cứu

26

1

26

 

 

 

6.2

Báo cáo kết quả nghiên cứu cho NHD và Bộ môn theo tiến độ qui định; Hoàn chỉnh luận án

 

 

10

 

 

 

 

Tổng cộng

 

 

52

17

69

 

 




Số lượt truy cập

2272964
Hôm nay
Lượt truy cập
1572
2272964